KÊ NỘI KIM

Tên khoa học: Endothelium corneum gigeriae Galli Họ: Phasianidae (Chim Trĩ) Tên gọi khác: Kê tố tử, Kê hoàng bì, Kê chuẩn bì, Màng mề gà

daydreaming distracted girl in class

KÊ NỘI KIM

Giới thiệu về dược liệu

Tên khoa học: Endothelium corneum gigeriae Galli

Họ: Phasianidae (Chim Trĩ)

Tên gọi khác: Kê tố tử, Kê hoàng bì, Kê chuẩn bì, Màng mề gà

Đặc điểm dược liệu

Kê nội kim là lớp màng màu vàng phủ mặt trong của mề gà. Màng tốt có màu vàng nâu, trên mặt có những vết nhăn dọc, chất dòn, dễ vỡ vụn, vết bẻ vụn có cạnh bong. 

Bộ phận dùng, thu hái, chế biến

Màng bao phủ bên trong mề gà. Có thể bào chế dược liệu theo những cách sau:

- Dùng sống hoặc nướng/sao lên dùng.

- Rửa sạch, phơi khô để dùng dần.

Thành phần hóa học 

Trong màng mề gà chứa protid, keratin, 17 loại amino acid, pepsin, ventriculin, ammonium chloratum, vitamin B1, B2,…

Tác dụng - Công dụng 

Kê nội kim có tác dụng chữa đau bụng, ăn uống không tiêu, nôn mửa, bệnh lỵ, viêm ruột già, tiểu tiện ra máu, dùng ngoài chữa mụn nhọt, viêm đại tràng mãn tính, sỏi mật, sỏi tiết niệu và chứng liệt dương ở nam giới.

Cách dùng - Liều dùng 

Liều dùng mỗi ngày uống 2-5g dưới dạng thuốc sắc hoặc thuốc bột.

Lưu ý

Người không bị tích trệ không nên dùng

 

Có thể bạn quan tâm?
HƯƠNG NHU

HƯƠNG NHU

Hương nhu là một loại dược liệu có tác dụng kích thích, chống co thắt, sát trùng, xua đuổi côn trùng, đuổi ký sinh trùng bên trong, hạ sốt, trị cảm lạnh, cảm sốt, nhức đầu, liệt dương, đầy hơi, tiêu chảy, kiết lỵ, hậu sản, giun ở trẻ em, chữa thấp khớp, đau thắt lưng,…
administrator
GIẢO CỔ LAM

GIẢO CỔ LAM

Giảo cổ lam, hay còn được biết đến với những tên gọi: Cổ yếm, dền toòng.
administrator
Ô RÔ NƯỚC

Ô RÔ NƯỚC

Ô rô được chia thành 2 loại chủ yếu là Ô rô cạn và Ô rô nước. Mỗi loại Ô rô khác nhau sẽ có các đặc tính thực vật và tác dụng dược lý khác nhau. Đối với Ô rô nước, đây là một vị thuốc Y học cổ truyền rất quý khi nó có thể mang lại nhiều công dụng hữu ích cho sức khỏe.
administrator
HUYẾT LÌNH

HUYẾT LÌNH

Huyết lình còn được gọi là Lục Linh, Hầu Kết, Hầu Kiệt, Huyết Linh Chi. Cũng có giả thuyết cho rằng chính máu và nhau thai của khỉ cái chảy ra sau khi sinh, rơi xuống đá và tích tụ theo thời gian, và đó chính là máu kinh của khỉ cái. Quan niệm xưa cho rằng khi khỉ mang thai, chúng thường chọn những loại thảo dược thiên nhiên tốt nhất để bồi bổ cơ thể, vì vậy tinh chất sẽ được lưu giữ trong nhau thai. Vì vậy, trong dân gian, huyết lình được coi như một loại dược liệu chính có tác dụng bổ máu, dưỡng huyết.
administrator
CÚC ÁO

CÚC ÁO

Hoa Cúc áo mọc hoang trong tự nhiên, được ứng dụng để điều trị phong tê thấp, ngộ độc, phù thũng, cảm mạo, đau dạ dày, đau răng, viêm lợi. Ngoài ra, còn dùng chữa liệt lưỡi, đau đầu, đau họng.
administrator
CÂY SẢ

CÂY SẢ

Cây sả, hay còn được biết đến với những tên gọi: Sả chanh, cỏ sả, hương mao, lá sả. Cây sả mọc hoang và được trồng trên khắp mọi miền của nước ta, là loại gia vị không thể thiếu trong nhiều món ăn của người Việt Nam. Sả cũng là một trong mười vị thuốc trong toan căn bản của Y Học Cổ Truyền, có nhiều tác dụng chữa bệnh. Ngoài ra, sả còn là nguyên liệu trong mỹ phẩm làm mượt tóc, cất tinh dầu,...Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về đặc điểm, công dụng và cách dùng của dược liệu này.
administrator
RAU MÙI TÂY

RAU MÙI TÂY

Rau mùi tây có tính ôn, vị cay, có tác dụng kháng khuẩn, khử trùng, chống co thắt, điều trị rối loạn tiêu hóa, viêm dạ dày, chứng hôi miệng, rối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh, lợi tiểu và dùng trong ẩm thực, để trị sỏi thận, trĩ, rối loạn tiêu hóa, thiếu vitamin A, viêm da.
administrator
TRÀ TIÊN

TRÀ TIÊN

Trà tiên (Ocimum basilicum), một loại dược liệu phổ biến trong y học cổ truyền và được sử dụng trong các nghiên cứu hiện đại về sức khỏe, đã thu hút sự quan tâm của rất nhiều người. Với những tính năng tuyệt vời như hương thơm đặc trưng, thành phần hóa học phong phú và nhiều tác dụng khác nhau cho sức khỏe, trà tiên đang được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về thành phần hóa học của trà tiên, những tác dụng của nó trong y học hiện đại, cách sử dụng đúng liều lượng và một số lưu ý quan trọng khi sử dụng trà tiên.
administrator