CÂY MÚ TỪN

Cây mú từn, hay còn được biết đến với những tên gọi: Cù boong nậu. Từ lâu, cây mú từn đã được đồng bào dân tộc sử dụng như một loại thuốc hỗ trợ điều trị các vấn đề về sinh lý nam giới. Vị thuốc này theo như thầy thuốc Đông Y thì mang lại hiệu quả cao, nhanh và hạn chế được tác dụng phụ không mong muốn. Để thảo dược phát huy hết công dụng thì người dùng cần nắm rõ thông tin và phương pháp dùng. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về đặc điểm, công dụng và cách dùng của dược liệu này.

daydreaming distracted girl in class

CÂY MÚ TỪN

Đặc điểm tự nhiên

Cây mú từn là một loại cây dây leo thân gỗ, có chiều dài từ 5m đến 15m. Khi còn là cây non, có nhiều lông mềm; khi về già, lông rụng đi.

Lá cây mú từn mọc kép, gần đối xứng. Mặt dưới là có nhiều lông, dài từ 4 – 8cm.

Hoa mọc ở nách lá, thành từng cụm, cao từ 2 – 7cm. Cánh hoa dài màu hồng phớt, dài khoảng 5mm, trên mỗi cánh có 1 cặp nhị hoa. Đài có nhiều lông phủ bên ngoài.

Quả mú từn không có lông, hình bầu dục dài khoảng 2 cm, lúc đầu màu xanh, chín chuyển sang màu đỏ. Bên trong quả có hạt, hạt có 1 lớp áo bao bên ngoài.

Loại cây thảo dược này chỉ mọc sâu trong các khu rừng hay vùng núi có độ cao tương đối. Những địa hình cành hiểm trở càng là nơi loại cây này sinh trưởng và phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên đây cũng là điều khiến việc thu hoạch thảo dược trở nên khó khăn hơn. Thu hái cây này rất khó khăn, thường là các người dân tộc như Thái ở Vùng Lào Cai, vùng Nghệ An, Cao Bằng, Tuyên Quang,…(các tỉnh miền núi phía bắc của Việt Nam)

Bộ phận dùng, thu hái, chế biến

Bộ phận dùng: Rễ của cây mú từn là bộ phận được sử dụng để bào chế dược liệu.

Thu hái: Dược liệu có thể được thu hái quanh năm.

Chế biến: Thu hoạch phần thân và rễ về đem rửa sạch. Sau đó chặt thành từng khúc nhỏ rồi thái mỏng hay chẻ dọc đều được. Đem phơi khô, đóng gói bảo quản dùng dần.

Thành phần hóa học

Theo như thông tin của các chuyên gia nghiên cứu về loại thảo dược này. Những dược chất tồn tại bên trong Mú Từn bao gồm: B-myrcene, Neral, Spathuleno, Nerolidol, Tanin, tinh dầu.

Tác dụng

+Tác dụng cải thiện sinh lý nam: Đây là tác dụng chính từ khi phát hiện ra cây. Cây mú từn có thành phần giúp kích thích não bộ phản sinh hưng phấn, đồng thời khiến bộ phận sinh dục được tăng cường chức năng, sinh tinh, giúp cơ thể xuất hiện mong muốn. Bổ thận tráng dương, cường dương cho nam giới ngay từ lần sử dụng đầu tiên.

+Tác dụng cầm và không để mất máu, làm nhanh lành vết thương: Khi đi vào rừng bị tai nạn, dùng cây để cầm máu sẽ cầm máu rất nhanh. Đồng thời, còn giúp tăng cường chức năng của hệ tim mạch, tăng cường chức năng của hệ tim mạch.

+Tác dụng giảm căng thẳng không được khỏe: Cây mú từn dùng với liều lượng vừa phải giúp loại bỏ các căng thẳng, mệt mỏi, cơ thể sảng khoái, khỏe khắn, tăng cường tư duy, giúp não bộ được nghỉ ngơi, thư giãn.

+Tác dụng giúp tăng khả năng thụ thai: Cây mú từn ngoài khiến gia tăng ham muốn, nó còn có tác dụng tăng chất lượng tinh trùng.

+Tác dụng giảm lượng đường trong máu: Chiết xuất Rourea Minor có trong rễ cây mú từn chính là thành phần giúp giảm mức đường trong máu chỉ khoảng 1 giờ sau khi dung nạp glucose đường uống. Ngoài ra, hoạt chất này còn làm tăng khả năng kích thích quá trình phóng thích Insulin để hạ đường huyết.

Công dụng

Cây mú từn có vị chát nhẹ, mùi thơm ngậy, tính bình sẽ có các công dụng sau đây:

+Điều trị yếu sinh lý, liệt dương.

+Hỗ trợ điều trị đau nhức xương khớp, đau xương, gai cột sống.

+Điều trị rối loạn tiêu hóa, cơ thể mệt mỏi.

+Điều trị xuất tinh sớm, di tinh.

+Điều trị mộng tinh, rối loạn cương dương.

+Điều trị nam giới đang gặp vấn đề về yếu sinh lý.

Liều dùng

Để cây mú từn đem lại lợi ích tốt nhất, dùng mỗi ngày khoảng 1 đến 2 ly rượu, Dùng khi ăn cơm. Sẽ vừa giúp ăn ngon hơn, vừa đem lại tác dụng tuyệt vời

Lưu ý khi sử dụng

+Phụ nữ đang mang thai và cho con bú không nên sử dụng dược liệu.

+Không tùy ý tăng liều lượng sử dụng vượt quá mức thầy thuốc khuyến cáo.

+Những người dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc không nên sử dụng.

+Nam giới dưới 18 tuổi không nên sử dụng.

 

Có thể bạn quan tâm?
CÂY RÁY

CÂY RÁY

Cây ráy, hay còn được biết đến với những tên gọi: Dã vu, ráy dại. Cây ráy là loài thực vật mọc hoang nhiều ở những vùng đất ẩm thấp. Ít ai biết rằng, loài cây dại này có nhiều tác dụng chữa bệnh và lợi ích đối với sức khỏe. Dân gian thường sử dụng củ ráy để giảm sốt, trị bệnh gout, mụn nhọt ngoài da và đau nhức xương khớp do phong tê thấp. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về đặc điểm, công dụng và cách dùng của dược liệu này.
administrator
TIM SEN

TIM SEN

Cây sen, còn được biết đến là quốc hoa của Việt Nam, nổi bật với vẻ đẹp cùng với công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe của chúng ta. Trong đó, tim sen là phần được sử dụng phổ biến, thường dùng để hãm trà uống với công dụng giúp ngủ ngon, thư giãn tinh thần. Sau đây hãy cùng tìm hiểu về Tim sen, công dụng, cách dùng cũng như những lưu ý khi sử dụng nhé.
administrator
GAI BỒ KẾT

GAI BỒ KẾT

Gai bồ kết, hay còn được biết đến với những tên gọi: Tạo giác thích, tạo giác trâm, giác trâm. Cây bồ kết có thể tạo ra rất nhiều vị thuốc, từ quả, từ hạt và từ gai cây bồ kết. Trong khi gội đầu bằng bồ kết cho sạch gàu là thói quen của nhiều người dân Việt, thì gai bồ kết lại là một dược liệu quý không nhiều người biết. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về đặc điểm, công dụng và cách dùng của dược liệu này.
administrator
KÊ HUYẾT ĐẰNG

KÊ HUYẾT ĐẰNG

- Tên khoa học: Caulis Spatholobi suberecti - Họ: Fabaceae (Đậu) - Tên gọi khác: cây máu gà, đại hoàng đằng, đại huyết đằng, cây hồng đăng, cây dây máu.
administrator
CÂY GIAO

CÂY GIAO

Cây giao, hay còn được biết đến với những tên gọi: A giao, san hô xanh, cây xương khô, cây xương cá, lục ngọc thụ, cành giao, quang côn thụ, thanh san hô, cây kim dao. Cây giao còn được gọi là cây xương khô, thuộc họ Thầu dầu. Thảo dược này có nguồn gốc từ Châu Phi và thường được sử dụng để điều trị các bệnh ngoài da, viêm xoang, đau buốt xương khớp, táo bón,… Cho đến nay, rất nhiều người đã nghe đến cây giao trị xoang hiệu quả chỉ sau thời gian ngắn sử dụng. Tuy nhiên ít ai biết rằng loại cây thường trồng làm cảnh này không chỉ chữa xoang thành công mà còn trị được nhiều loại bệnh khác nhau. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về đặc điểm, công dụng và cách dùng của dược liệu này.
administrator
HOÀNG CẦM

HOÀNG CẦM

Hoàng cầm, hay còn được biết đến với những tên gọi: Thử vĩ cầm, hoàng văn, điều cầm, tửu cầm, không trường. Hoàng cầm có rất nhiều tác dụng như tả phế hỏa, thanh thấp nhiệt, chỉ huyết, thanh thai nhiệt. Thường được dùng phổ biến trong các bài thuốc chữa sốt ho, nhức đầu, ung nhọt, điều kinh, kiết lỵ…Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về đặc điểm, công dụng và cách dùng của dược liệu này.
administrator
BẠI TƯƠNG THẢO

BẠI TƯƠNG THẢO

Bại tương thảo, hay còn được biết đến với những tên gọi: Bại tương, khô thán, cây trạch bại, cây lộc trường, khổ chức, mã thảo, kỳ minh, lộc thủ. Bại tương thảo là loại dược liệu đóng vai trò quan trọng đối với một số loại bệnh. Tuy nhiên. Bại tương thảo là cây thuốc có nhiều tác dụng quý như trị mụn đinh nhọt, đau lưng hậu sản, viêm ruột thừa, táo bón, viêm gan vàng da… Bệnh nhân cần sử dụng đúng liều lượng được hướng dẫn dưới đây để tránh gặp phải tác dụng phụ có hại cho sức khỏe. Tuy nhiên, cây lại không phổ biến và ít người biết đến. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về đặc điểm, công dụng và cách dùng của dược liệu này.
administrator
THƯỜNG XUÂN

THƯỜNG XUÂN

Thường xuân có tên khoa học là Hedera helix, là một loại cây leo có nguồn gốc từ khu vực châu u và Tây Á. Đây là một trong những dược liệu được sử dụng trong Y học cổ truyền và đã được nghiên cứu về hiệu quả trong việc điều trị một số bệnh lý. Thường xuân chứa các hoạt chất có tính chất chống viêm, chống co thắt cơ, giảm đau và kháng khuẩn, nên được sử dụng để chữa các bệnh liên quan đến đường hô hấp, đường tiêu hóa, cũng như các vấn đề về da và thấp khớp.
administrator