Admin
michelle-pugle-bio

administrator

Chưa có giới thiệu.

Bài viết của administrator
LÀM THẾ NÀO ĐỂ LOẠI BỎ MỤN ĐẦU ĐEN TRÊN MÁ?

LÀM THẾ NÀO ĐỂ LOẠI BỎ MỤN ĐẦU ĐEN TRÊN MÁ?

Việc điều trị và ngăn ngừa mụn đầu đen trên mặt - đặc biệt là ở phần hai bên má - có thể mất rất nhiều thời gian. Nhưng nếu có một chế độ chăm sóc da phù hợp, bạn có thể dễ dàng ngăn ngừa sự xuất hiện của chúng đồng thời dần dần loại bỏ các cặn bẩn ra khỏi lỗ chân lông.
ĐIỀU TRỊ SẸO MỤN Ở LƯNG

ĐIỀU TRỊ SẸO MỤN Ở LƯNG

Mụn trứng cá là một tình trạng xuất hiện khi các lỗ chân lông và nang lông trên da của bạn bị tắc nghẽn do mồ hôi, dầu và tóc. Hậu quả của việc bị tắc này là mụn trứng cá và mụn đầu đen khó chịu có thể được hình thành trên da. Mụn trứng cá là tình trạng da phổ biến nhất ở lứa tuổi thanh thiếu niên và cả người lớn. Một số người bị mụn trứng cá cả trên lưng cũng như trên mặt. Việc gãi và cạy mụn ở lưng có thể để lại sẹo và khiến tình trạng mụn trở nên tồi tệ hơn. Trước khi điều trị sẹo do mụn trứng cá gây ra, điều quan trọng cần làm là phải điều trị tất cả những vết mụn đã và đang phát triển ở trên da bởi có một số phương pháp điều trị sẹo không thể được thực hiện cùng lúc với việc điều trị mụn.
NIACINAMIDE CÓ THƯỜNG GÂY RA HIỆN TƯỢNG ĐẨY MỤN KHÔNG?

NIACINAMIDE CÓ THƯỜNG GÂY RA HIỆN TƯỢNG ĐẨY MỤN KHÔNG?

Nếu bạn đang tìm kiếm sản phẩm chăm sóc da để trị mụn và da bị tăng sắc tố, có thể bạn đã nghe nói về niacinamide. Đó là một thành phần dịu nhẹ được tìm thấy trong các sản phẩm như serum và kem dưỡng ẩm. Niacinamide phù hợp với hầu hết các loại da, nhưng có thể bạn sẽ thắc mắc liệu nó có gây đẩy mụn hay không. Đẩy mụn là một thuật ngữ khác của việc bùng phát mụn, nhưng nó có vài điểm khác biệt so với bùng phát mụn thông thường. Mặc dù một số người cho biết họ bị kích ứng và nổi mụn khi sử dụng thành phần này, nhưng niacinamide không có khả năng gây ra hiện tượng đẩy mụn. Đó là bởi vì nó không ảnh hưởng đến da theo cách thường gây ra hiện tượng đẩy mụn. Hãy đọc tiếp để tìm hiểu về niacinamide, hiện tượng đẩy mụn và những lý do có thể khiến da bạn phản ứng với thành phần này.
NGƯỜI TA SỬ DỤNG UREA (URÊ) TRONG CÁC SẢN PHẨM CHĂM SÓC DA NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ?

NGƯỜI TA SỬ DỤNG UREA (URÊ) TRONG CÁC SẢN PHẨM CHĂM SÓC DA NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ?

Nếu bạn là một người thường xuyên đọc nhãn trên các sản phẩm chăm sóc da của mình, bạn có thể thấy urea hay được xuất hiện trong danh sách thành phần. Urea là một hợp chất được đưa vào nhiều loại mỹ phẩm và sản phẩm chăm sóc da, có tác dụng giữ ẩm và tẩy tế bào chết. Bên cạnh đó, urea cũng được tìm thấy tự nhiên trên da của bạn và được bài tiết qua nước tiểu.
RAU MÙI TÂY

RAU MÙI TÂY

Rau mùi tây có tính ôn, vị cay, có tác dụng kháng khuẩn, khử trùng, chống co thắt, điều trị rối loạn tiêu hóa, viêm dạ dày, chứng hôi miệng, rối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh, lợi tiểu và dùng trong ẩm thực, để trị sỏi thận, trĩ, rối loạn tiêu hóa, thiếu vitamin A, viêm da.
RAU MÙI

RAU MÙI

Rau mùi có tên khoa học là Coriandrum sativum, có vị cay, tính ấm, nó tác dụng mạnh vào vùng phổi, tiêu hóa.
RÂU MÈO

RÂU MÈO

Orthosiphon aristatus hay râu mèo, là cây thân thảo nhiệt đới điển hình, thân cây có cạnh, rãnh dọc và ít phân nhánh. Được dùng để trị sỏi thận, tiểu tiện không thông, phù thũng, đau khớp, gút, rối loạn tiêu hóa…
RAU MÁC

RAU MÁC

Rau mác (Sagittaria sagittifolia) là loại cây thân thảo, sống lâu năm, phần thân dưới nước là thân rễ củ. Rau mác có vị hơi đắng, ngọt, tính mát và có độc ít, có tác dụng giảm đau, trừ thấp, giải độc, thanh nhiệt, cầm máu, lợi tiểu, giảm sưng…
RAU MÁ

RAU MÁ

Rau má có vị đắng, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, dưỡng âm, lợi tiểu, nhuận gan và giải độc. Do đó thường sử dụng rau má để làm thuốc bổ và chủ trị các chứng bệnh như hư khí, rôm sảy, bạch đới, tả lỵ, mụn nhọt, chữa thổ huyết, sát trùng,….
RAU DỀN CƠM

RAU DỀN CƠM

Dền cơm (Amaranthus lividus) là loại cây thân thảo, có bộ rễ khỏe, ăn sâu và bám chắc vào lòng đất. Thân màu xanh, mọc thẳng đứng hoặc nằm, mọng nước, thường có một nhánh to từ gốc, cong, không lông, không gai.
RAU DIẾP

RAU DIẾP

Rau diếp có vị đắng, tính lạnh, có tác dụng thông kinh mạch, bổ gân cốt, giúp sáng mắt, an thần, nhuận tràng, chữa tắc tia sữa, trị tiểu tiện không thông, tiểu ra máu, táo bón xuất huyết.
RAU CẦN TA

RAU CẦN TA

Rau cần ta có tên khoa học là Oenanthe javanica, là một dược liệu được sử dụng rất nhiều với công dụng cải thiện sức khỏe.
RAU BỢ

RAU BỢ

Rau bợ (Marsilea quadrifolia) là cây thân thảo, cao 15 – 20 cm. Cây mọc bò, thân mảnh, có nhiều mấu, mỗi mấu mang rễ con và 2 lá, có cuống dài 5 -15 cm.
QUẾ CHI

QUẾ CHI

Quế chi là tên vị thuốc được lấy từ cành con của cây quế, còn quế chi tiêm thì lấy ở ngọn cành.
QUẾ

QUẾ

Quế là cây thân gỗ sống lâu năm. Những cây trưởng thành có thể cao tới 20m. Mặc dù quế có tác dụng tốt đối với sức khỏe, tuy nhiên cần lưu ý khi sử dụng dược liệu này.