Admin
michelle-pugle-bio

administrator

Chưa có giới thiệu.

Bài viết của administrator
QUÁ KHÍCH: TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ EM

QUÁ KHÍCH: TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ EM

Trẻ sơ sinh và trẻ em có thể bị kích thích quá mức khi ở xung quanh quá nhiều tiếng ồn hoặc các hoạt động. Trẻ sơ sinh và trẻ em bị kích thích quá mức có thể quấy khóc hoặc cáu kỉnh. Trẻ mới biết đi có thể nổi cơn giận dữ. Giúp trẻ đối phó với sự kích thích quá mức bằng cách giảm tiếng ồn và hoạt động hoặc thiết lập một hoạt động yên tĩnh. Trẻ sơ sinh và trẻ em cần sự kết hợp giữa sự kích thích và thời gian yên tĩnh.
HỘI CHỨNG QUẤY KHÓC Ở TRẺ SƠ SINH - PHẢI LÀM GÌ?

HỘI CHỨNG QUẤY KHÓC Ở TRẺ SƠ SINH - PHẢI LÀM GÌ?

Khóc dạ đề hay hội chứng quấy khóc ở trẻ sơ sinh là tình trạng khiến trẻ khóc và quấy khóc nhiều, không vì lý do thể chất hoặc y tế rõ ràng. Bác sĩ đa khoa hoặc y tá sức khỏe có thể giúp bạn kiểm soát cơn khóc dạ dề của trẻ. Nếu em bé của bạn bị khóc dạ dề, bạn cũng cần phải chăm sóc sức khỏe của chính mình.
NHỮNG TÍN HIỆU CỦA EM BÉ VÀ NGÔN NGỮ CƠ THỂ CỦA TRẺ: HƯỚNG DẪN CHI TIẾT

NHỮNG TÍN HIỆU CỦA EM BÉ VÀ NGÔN NGỮ CƠ THỂ CỦA TRẺ: HƯỚNG DẪN CHI TIẾT

Ngôn ngữ cơ thể của trẻ có thể cho bạn biết trẻ đang cảm thấy thế nào và em bé đang cần gì. Tìm kiếm các dấu hiệu của trẻ về sự mệt mỏi, tỉnh táo, đói, khó chịu...
LÀM GÌ KHI EM BÉ KHÓC?

LÀM GÌ KHI EM BÉ KHÓC?

Tất cả em bé trên thế giới đều khóc. Nếu em bé của bạn khóc, hãy kiểm tra để chắc chắn rằng bé không bị ốm, đau hoặc khó chịu. Hát ru, đong đưa, vỗ về, xoa bóp, tắm hoặc bế bé đi bộ có thể làm dịu em bé đang khóc. Tìm kiếm sự hỗ trợ nếu bạn cảm thấy khó đối phó với tiếng khóc của con mình.
TUẦN ĐẦU TIÊN CỦA TRẺ SƠ SINH - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý

TUẦN ĐẦU TIÊN CỦA TRẺ SƠ SINH - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý

Trẻ sơ sinh dành tuần đầu tiên để bú, ngủ và gắn bó với người chăm sóc chúng. Bạn có thể gắn bó với trẻ sơ sinh bằng cách âu yếm, nói chuyện và mỉm cười. Nếu bạn lo lắng về bé con của mình, hãy nói chuyện với bác sĩ để tìm kiếm sự giúp đỡ.
TÍNH CÁCH CỦA TRẺ

TÍNH CÁCH CỦA TRẺ

Cách trẻ phản ứng với thế giới bên ngoài thể hiện qua tính cách của chúng. Sự khác biệt về tính cách ảnh hưởng đến cách trẻ xử lý cảm xúc, điều chỉnh hành vi và cảm xúc khi ở bên cạnh mọi người. Bạn có thể nuôi dưỡng sự phát triển của trẻ bằng cách sử dụng các chiến lược nuôi dạy con cái phù hợp với tính cách của chúng.
TỔNG QUAN HÀNH VI CỦA TRẺ SƠ SINH

TỔNG QUAN HÀNH VI CỦA TRẺ SƠ SINH

Những hoạt động của trẻ sơ sinh là ngủ, bú và khóc. Phản ứng khóc của trẻ sơ sinh giúp chúng cảm thấy an toàn và việc này tốt cho sự phát triển của chúng. Colic (khóc dạ đề) là một hội chứng khi trẻ khóc rất nhiều và rất khó để dỗ dành. Hãy tìm kiếm sự trợ giúp của chuyên gia nếu bạn lo lắng về tiếng khóc của trẻ hoặc cảm thấy không thể đối phó với chúng.
KHƯƠNG HOÀNG

KHƯƠNG HOÀNG

Tên khoa học: Curcuma longa L. Họ: Gừng (Zingiberaceae) Tên gọi khác: Nghệ vàng
KHÚC KHẮC

KHÚC KHẮC

Tên khoa học: Smilax glabra Roxb. Họ: Kim cang (Smilacaceae) Tên gọi khác: Dây kim cang, củ cun, dây nâu, kim cang mỡ, thổ phục linh,…
KHOẢN ĐÔNG HOA

KHOẢN ĐÔNG HOA

Tên khoa học: Tussilago farfara L. Họ: Asteraceae (Cúc) Tên gọi khác: Đông Hoa, Khoản Hoa, Cửu Cửu Hoa, Liên Tam Đóa, Ngải Đông Hoa, Hổ Tu, Đồ Hề
KHOAI NƯA

KHOAI NƯA

Tên khoa học: Amorphophallus konjac K. Koch. Họ: Ráy (Araceae) Tên gọi khác: Củ nưa, Khoai na, Quỉ cậu…
KHIẾM THỰC

KHIẾM THỰC

Tên khoa học: Euryales ferox Salisb. Họ: Hoa súng (Nymphaeaceae) Tên gọi khác: Kê đầu thực, Nhạn đầu, Thủy kê đầu, Kê đầu liên, Khiếm thật, Khiếm thực mễ, Đại khiếm thực. Khiếm thực là dược liệu được lấy từ phần củ của cây hoa súng.
KHIÊN NGƯU

KHIÊN NGƯU

Tên khoa học: Ipomoea nil Họ: Convolvulaceae (Bìm bìm). Tên gọi khác: hắc sửu, bạch sửu, nhị sửu, bìm bìm biếc, lạt bát hoa tử
KHA TỬ

KHA TỬ

Tên khoa học: Terminalia chebula Retz Họ: Bàng (Combretaceae) Tên gọi khác: Chiêu liêu, Chiêu liêu đồng, Kha lê lặc, Kha lê, Hạt chiêu liêu
KÊ NỘI KIM

KÊ NỘI KIM

Tên khoa học: Endothelium corneum gigeriae Galli Họ: Phasianidae (Chim Trĩ) Tên gọi khác: Kê tố tử, Kê hoàng bì, Kê chuẩn bì, Màng mề gà